Năm 2018: Bức tranh vĩ mô sáng hơn dù vẫn còn thách thức

(Chinhphu.vn) - Dù nhận định là kinh tế vĩ mô đang chuyển biến theo hướng tích cực về cuối năm nay và cả năm 2018 sắp tới, nhưng các nhà kinh tế tại Hội thảo Triển vọng kinh tế 2018 diễn ra sáng 25/11 tại Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM (HIDS) cũng tin rằng vẫn còn đó những thách thức, có thể tác...

Đầu tư cho nguồn nhân lực để thu hút đầu tư

Nhiều năm qua, Thành phố Hồ Chí Minh đã chú trọng việc đổi mới, lựa chọn thu hút đầu tư, tập trung vào 4 ngành kinh tế trọng điểm có trình độ cao. Để phục vụ cho 4 ngành ưu tiên này, Thành phố tích cực tăng cường nâng cao...

Thiếu hụt nhân lực nông nghiệp công nghệ cao

Dự báo, đến năm 2020, trong lĩnh vực nông nghiệp sẽ thiếu khoảng 3,2 triệu lao động qua đào tạo.

Dạy và học trong kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0

Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đang diễn ra hiện nay là sự kết nối giữa thế giới thực và thế giới ảo thông qua công nghệ tiên tiến, thông qua sự sáng tạo và đổi mới không ngừng nghỉ của con người. Lúc này máy móc có “năng lực ghi nhớ” thông qua cơ sở dữ liệu lớn và khả năng tự “tư duy...

Nguồn nhân lực trong kỷ nguyên số: Cơ hội phát triển kỹ năng con người

Trong cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0, các công việc truyền thống, có tính chu kỳ sẽ ngày càng mất dần vào tay của robot, trí tuệ nhân tạo... do đó người lao động phải luôn trau dồi các kỹ năng đê có thể cạnh tranh,...

Cách mạng công nghiệp 4.0: Đặt giáo dục đại học trước nhiều thách thức

Những năm qua, cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 hay còn gọi là “cách mạng số” đang hình thành ngày một rõ nét với nền sản xuất tự động hóa và công nghệ hóa.

Thiếu trầm trọng thông dịch viên

Không chỉ đào tạo ít, sinh viên tốt nghiệp các ngành ngoại ngữ tại VN còn chưa đáp ứng được yêu cầu chất lượng cao của nghề biên - phiên dịch.

Nguồn nhân lực Việt trước ngưỡng cửa 4.0

Trong CMCN 4.0, viễn cảnh các nhà máy thông minh - trong đó các máy móc được kết nối Internet và liên kết với nhau qua một hệ thống, có thể tự hình dung toàn bộ quy trình sản xuất rồi đưa ra quyết định - có vẻ không...

THEO DÒNG THỜI SỰ Nghiên cứu khoa học để nâng chất lượng nguồn nhân lực

Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) đã thành lập được một năm nhưng nhiều sinh viên còn rất mù mờ nên sẽ khó cạnh tranh với nguồn nhân lực từ các nước trong khu vực. Do đó, cần phải tăng cường nạp thông tin và đẩy mạnh nghiên cứu khoa học...

Dự báo đến năm 2020, khối ngành kỹ thuật thiếu nhân lực

Với nhiều dự báo cho rằng đến năm 2020, “cung” vượt “cầu” đối với các ngành dịch vụ; khối ngành công nghệ - kỹ thuật thiếu hụt nguồn nhân lực.

TP. Hồ Chí Minh: Cần nâng cao chất lượng và số lượng nhân lực ngành Du lịch

Ông Trần Anh Tuấn, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động TP. Hồ Chí Minh cho rằng, nguồn nhân lực ngành Du lịch của Thành phố hiện nay chưa đáp ứng được so với nhu cầu thực tế cả về số lượng...

Vì sao sinh viên CNTT ra trường thất nghiệp nhiều?

(NLĐO) – Thống kê của Viện Chiến lược CNTT cho thấy hiện nay, 72% sinh viên ngành Công nghệ thông tin (CNTT) không có kinh nghiệm thực hành, 42% thiếu kỹ năng làm việc nhóm, 100% không biết lĩnh vực hành nghề.

NGƯỜI LAO ĐỘNG CẦN TRANG BỊ KỸ NĂNG MỀM

Làm thế nào để được các doanh nghiệp tuyển dụng lao động phát triển nghề nghiệp một cách hiệu quả và người lao động phát huy được lợi thế ngành nghề đã học? Để làm được điều này, bên cạnh trang bị những kiến thức về chuyên môn,...

Nâng chất lượng nguồn nhân lực

Mục tiêu tổng quát phát triển nguồn nhân lực TP HCM đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 là đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn TP cả về số lượng lẫn chất lượng

Đổi mới nhân lực y tế - mấu chốt nâng cao chất lượng dịch vụ

SKĐS - Hội thảo “Đổi mới đào tạo nguồn nhân lực Y tế – Thách thức và cơ hội” vừa tổ chức tại TP.HCM với các tham luận từ nhiều góc nhìn đã cho thấy: Nhu cầu đổi mới công tác đào tạo nhân lực y tế theo hướng tiếp cận với phương thức của...

Phát triển nguồn nhân lực: Cung và cầu lao động còn vênh nhau

Kinh tế tăng trưởng tích cực cùng các chính sách thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển doanh nghiệp... là những yếu tố quan trọng tạo ra nhiều việc làm cho người lao động.

33% lao động sống kham khổ, tằn tiện

Đây là kết quả khảo sát được Viện Công nhân và công đoàn thông tin tại hội thảo Điều kiện lao động, thời giờ làm việc và năng suất lao động do Tổng liên đoàn Lao động (LĐLĐ) VN tổ chức ngày 23.5.

TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM

BBT trân trọng giới thiệu bài tham luận của Bố Kế hoạch và Đầu tư tại Hội thảo khoa học quốc tế “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những vấn đề đặt ra đối với phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam”

Trường nghề thu hút người học bằng cách nào?

Tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp trong những năm gần đây gặp nhiều khó khăn bởi nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chính là do công tác phân luồng học sinh THCS, THPT còn kém.

Đề xuất giải pháp nhằm tạo bước phát triển đột phá cho TP Hồ Chí Minh

Kinhtedothi - Phát triển 9 ngành dịch vụ trọng yếu theo thứ tự ưu tiên; cần có cơ chế chính sách phù hợp nhằm liên kết chặt chẽ vùng; phát triển thị trường lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một số giải pháp được đề ra để tạo bước phát triển cho TP Hồ Chí Minh...

Đầu « 1 2 3 4 5 20 » Cuối cùng 

TỔNG LƯỢT TRUY CẬP: 000000024999397

TRUY CẬP HÔM NAY: 1467

ĐANG ONLINE: 13